Sign in
Sign in
Recover your password.
A password will be e-mailed to you.
Browsing Category
Y học cổ truyền
Một số phụ liệu dùng trong chế biến thuốc
Gừng Gừng Là vị thuốc có tính cay vị ôn, quy kinh tỳ vị phế. Công năng là phát tán phong hàn, ôn trung hòa vị, chỉ nôn. Thành phần hóa học: tinh dầu , chất cay, chất nhựa, tinh bột. Ứng dụng trong chế biến: Dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị, ôn…
Mục đích chế biến thuốc cổ truyền
Chế biến thuốc cổ truyền là một trong những phương pháp phức tạo, chủ yếu dựa vào các học thuyết cơ bản của y học cổ truyền, chế biến thuốc nhằm các mục đích sau: Tạo ra tác dụng điều trị mới Bản thân mỗi vị thuốc có tác dụng riêng của nó,…
Mối quan hệ giữa tính và vị thuốc
Tính và vị của thuốc trên thực tế không thể tách rời nhau, nó có quan hệ với nhau một cách rất hữu cơ, ví dụ như những thuốc có tính nhiệt thường có vị cay, thuốc có tính bình thường có vị nhạt, măn,, Khi nhận xét về tính vị của thuốc…
Đại cương về thuốc y học cổ truyền
Định nghĩa Thuốc cổ truyền là một vị thuốc sống hoặc chín hay một chế phẩm thuốc được phối ngũ lập phương và bào chế theo phương pháp của y học cổ truyền từ một hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật, khoáng vật có tác…
Nguyên nhân gây ra bệnh trong y học cổ truyền.
Theo YHCT, có 2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH lớn là nội nhân và ngoại nhân Ngoại nhân: Có lục dâm (6 nguyên nhân xấu) Lục khí của trời: Phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả Ở điều kiện bình thường, lục khí này vô hại đối với con người, song ở điều kiện…
7 loại mạch : Đoản, động, tán, phục, xúc, kết, đợi trong y học cổ truyền.
Mạch đoản - Đoản là ngắn không dài. Sức mạch đi ngắn cụt, chỉ xê dịch yếu ớt ở dưới đầu ngón tay, không vượt ra ngoài đầu ngón tay được, tức là khí không đủ sức đẩy đi. Mạch Đoản ngắn trái với với mạch Trường dài Nguyên nhân phát sinh mạch…
Nguyên nhân phát sinh một số loại mạch trong y học cổ truyền.
Mạch vi - Vi là nhỏ bé. Nguyên nhân phát sinh mạch vi - Sách ‘Mạch Ngữ ‘ ghi: “Mạch Tế thì nhỏ, thẳng mà mềm, ứng dưới tay như sợi tơ, chỉ”. - Chương ‘Biện Mạch Pháp’ (Thương hàn luận) ghi: “Mạch Vi... do dương khí suy”. - Sách ‘Chẩn Gia…
Năm loại mạch : Thực, khẩn, huyền, trường, khổng trong đông y.
Khi bắt mạch, có thể gặp nhiều loại mạch khác nhau. Dưới đây sẽ trình bày một vài loại mạch và nguyên nhân phát sinh các loại mạch đó. Mạch thực Thực là rắn chắc. Rắn chắc thì không mềm không rỗng. Sức mạch đi Phù án hay Trầm án đều đánh…
Phương pháp trị bệnh bên ngoài
Phương pháp xông Định nghĩa: Phương pháp xông là phương pháp độc đáo của y học Việt Nam là phương pháp đơn giản nhưng cho hiệu quả cao đối với một số bệnh ngoại cảm như phong hàn phong nhiệt phong thấp. Người ta sử dụng những lá có mùi…
Một vài loại mạch trong bắt mạch .
. Người ta chia ra bốn loại mạch gốc: phù, trầm, trì, sác. Tất cả các loại mạch đều thống thuộc 4 loại mạch gốc trên Mạch sáp ( hay còn gọi là mạch sắc) - Sáp, Sắc nghĩa là rít rịt Sức mạch đi trì trệ, rít rịt tựa như dựng đứng lưỡi dao,…