Nhóm Azol kháng nấm

Nhóm Azol kháng nấm
Rate this post

– Phổ kháng nấm rộng:

+ Nấm men, nấm cơ hội, nấm lưỡng hình gây bệnh phủ tạng, nấm kháng AMB và vi nấm ngoài da.

– Cơ chế tác dụng:

+ Ức chế Enzym xúc tác cho Pư chuyển cuối cùng chuyển từ Lanosterol => Ergosterol( Enzym này có tên là: 14α- demthylase (ERG11-CYP450) thuộc hệ enzyme CYP450 của gan để chuyển hóa thuốc ) =>ngăn
cản tổng hợp ergosterol => màng bào tương không được hình thành => chỉ có tác dụng kìm khuẩn.

– Kháng thuốc:

 Theo 2 cơ chế:
+ Thay đổi cấu trúc enzyme =>không gắn được
+ Thay đổi con đường tổng hợp Ergosterol => bỏ qua tác dụng của thuốc
+ Bơm tống thuốc (là các bơm xuyên màng đóng vai trò đẩy thuốc bên trong ra bên ngoài TB) => nồng độ thuốc trong Tb giảm.


– Enzym người ít chịu tác dụng:

Triazol đặc hiệu hơn Imidazol (không chọn lọc hay không phân biệt được enzyme của người với nấm) => độc tính nhóm triazol ít hơn nhóm imidazol.

– TDKMM:

+ Enzyme này còn tham gia tổng hợp cholesterol =>tổng hợp các hormone sinh dục =>ức chế enzyme này sẽ ức chế tổng hợp các steroid của tuyến thượng thận:
+ Nam giới: dùng ketoconazol gây vú to, giảm ham muốn
tình dục.
+ Nữ giới: làm chảy sữa, rối loạn KN.
+ Xảy ra tương tác thuốc do ức chế enzyme CYP450.

– Mục tiêu 3:

Dược lý so sánh các Azol chống nấm:

ketoconazol fluconazol Iraconazol Voriconazol posoconazol
Phổ
kháng
nấm
Hẹp Rộng Rộng Rộng Rộng
Đường
dùng
Uống Uống/ IV Uống/ IV Uống/ IV Uống
Tan
trong
nước
Ít Nhiều Ít Nhiều Ít
SKD
uống
Thay đổi >90% Thay đổi 96% Thay đổi
Vào dịch
não tủy
không không
Thải trừ Gan Thân Gan Gan Gan
T1/2(h) 7-10 22-31 24-42 6 25

 

Tương
tác thuốc
+++ + ++ ++ ++
(-)tổng
hợp
sterol ở
ĐV có vú
Phụ thuộc
liều
không không không không

– Về phổ kháng nấm:

Ketoconazol: rộng nhưng dễ bị đề kháng =>phổ hẹp
Các thuốc khác: dùng được trong TH nấm kháng Keto

– Về đường dùng:

Keto: uống
Thuốc khác: uống/ IV

– Về tính tan:

Tan ít =>khả năng hấp thu kém
Tan nhiều =>con đường thải chủ yếu là thận
Vd: fluconazol thải chủ yếu qua thận => bệnh nhân suy thận phải chỉnh liều, còn các BN khác không cần và chỉ cần trong trường hợp suy gan nặng.

– Vào dịch não tủy:

=>điều trị nhiễm nấm, viêm màng não do nấm => ketoconazol, itraconazol không dùng trong trường hợp viêm màng não do nấm và ngược lại.

– Thời gian bán thải:

Keto và Vori ngắn, đa phần các thuốc đều có t1/2 dài.

– Về tương tác thuốc:

Tất cả đều có tương tác nhưng Keto là mạnh nhất.

– Ức chế tổng hợp sterol ở ĐV có vú:

+ Chỉ mình Keto gây ảnh hưởng đặc biệt là liều cao.


* Tương tác thuốc:

– Giai đoạn hấp thu:

+ Dược chất (Keto) khó tan =>khó hấp thu => để tăng hấp thu thuốc phải tăng hòa tan =tương tác acid.
+ BN bị viêm loét DD-TT đang điều trị bằng các thuốc như ức chế bơm proton (vd như omeprazol) =>pH DD được nâng lên =>keto gần như không được hấp thu khi uống.
=>Nếu bệnh nhân đang được điều trị bằng các thuốc làm tăng pH DD thì cần giải pháp gì cho bệnh nhân?? =>chọn thuốc cùng nhóm mà không bị ảnh hưởng bởi pH DD, ví dụ như: Voriconazol và Fluconazol (không bị ảnh hưởng bởi pH).
+ Câu hỏi thường gặp: phân tích tương tác của các azol kháng nấm với các thuốcức chế bơm proton, giải pháp và giải thích??

– Giai đoạn chuyển hóa:

+ Do ức chế CytP450 =>các thuốc dùng cùng không được chuyển hóa =>nồng độ trong máu tăng => tác dụng phụ và độc tính tăng.

– Ca bệnh:

+ BN dùng thuốc hạ lipid máu (simvastatin), bị nhiễm nấm thực quản bác sĩ kê Itraconazol =>2 thuốc có phối hợp được với nhau không?nguy cơ?
TL: không phối hợp được, vì Itraconazol ức chế chuyển hóa simvastatin =>tăng tác dụng phụ của Sim đặc biệt là hội chứng tiêu cơ vân cấp (tb cơ bị hủy hoại ồ ạt =>giải phóng ra nhiều myoglobin, chất được đào thải qua nước tiểu =>gp nhiều thận ko tải nổi =>BN có biểu hiện mệt mỏi đau cơ, sỉu dần, đái ra myoglobin tiến triển suy thận
nhanh.
* Lưu ý: khi dùng thuốc kéo dài có ảnh hưởng như thế nào đến các thuốc dùng cùng hay không??

You might also like More from author

Leave A Reply

Your email address will not be published.

DMCA.com Protection Status