xử trí sốc phản vệ?
Bệnh nhân bị sốc đến bệnh viện thường ở trong tình trang khác nhau.vậy để xử trí sốc cần làm những gì? điều trị ra sao?
hình ảnh các nhân vien y tế đang xử lý sốc phản vệ
Sử trí sốc như thế nào?
- Phác đồ xử trí ban đầu: 10 động tác cơ bản:
- Sơ cứu chẩy máu nếu có.
- Đảm bảo thông khí: thở oxy, thông khí nhân tạo.
- Đo HA, lấy mạch.
- Đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại biên sau đó đặt catheter TMTT nhằm:
Lấy máu xét nghiệm
Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm
Test truyền dịch và bồi phụ tuần hoàn thỏa đáng.
- đặt monitor theo dõi liên tục bệnh tim.
- Đặt xông bàng quang, lấy nước tiểu xét nghiệm, theo dõi thể tích nước tiểu/h
- Lấy nhiệt độ trung tâm, cấp máu nếu bệnh nhân có sốt.
- Chụp x quang phổi.
- Xét nghiệm phân
- Tìm và xử trí nguyên nhân gây sốc
- Các biện pháp xử trí sốc
- Hồi phục lại thể tích tuần hoàn
Là biện pháp đầu tiên được áp dụng khi điều trị.
- Test truyền dịch: dựa trên sự đáp đứng về lâm sàng như huyết áp, mạch, nhịp thở , khối lượng tuần hoàn, lượng nước tiểu mà người ta test lượng dịch cần thiết
- Tốc độ truyền:
Truyền nhanh trong sốc giảm thể tích, sốc nhiễm khuẩn để đưa cvp về đích cần đạt là 5-10 cm H20
Truyền dịch: có nhiều loại dịch, tùy từng giai đoạn, tình trạng, loại sốc mà truyền loại dịch khác nhau
Cần thận trọng trong việc truyền loại dịch
Dextran: do nguy cơ gây suy thận, sốc phản vệ, giảm kết dính tiểu cầu
Glucose 5%: chỉ làm tăng thể tích tuần hoàn lên 1/10 thể tích truyền
Không dùng glucose 20 hay 30 % để nâng huyết áp
Cần chú ý theo dõi diễn biến bệnh nhân khi truyền dịch
- Bảo đảm thông khí
Đặt máy trợ thở, ống thông khí phế quản nếu bệnh nhân cần
Loại bỏ dị vật đường thở nếu có
Dùng thuốc vận mạch tăng co bóp cơ tim
- Dopamin: kích thích recepter anlpha, beta làm giãn mạch tăng nhịp tim, tăng huyết áp
- Noradrenalin: giãn mạch, tăng huyết áp, giảm sức cản mạch hệ thống và áp lực đổ đầy thất bình thường
- Adrenalin; giãn mạch ngoại vi, tăng huyết áp tối đa, tăng nhịp tim. Có tác dụng lớn trong chống sốc phản vệ.lưu ý không được trộn adrenalin với dung dịch kiềm do thuốc sẽ bị mất tác dụng hoàn toàn.
- Corticoid: dùng trong sốc phản vệ, không dùng trong các loại sốc khác, nếu dùng trung sốc nhiexm khuẩn cần phải cân nhắc kĩ lưỡng.
Suy thận và toan hóa máu
- Bù dịch
- Nếu vô nieuj: dùng thuốc lợi tiểu, lasix tiêm tĩnh mạch
- Điều chỉnh rlch khác
- Có thể dùng NaHCO31.4% trong sốc phản vệ giảm thể tích kèm theo nhiễm toan hoặc trường hợp sốc do tim.
Xử trí rối loạn đông máu
- Dùng heparin theo chỉ định
Kháng sinh: dùng khi có nhiễm khuẩn
- Nguyên tắc: dùng sớm, truyền tĩnh mạch ngày 3-4 lần, sử dụng chiến lược kháng sinh xuống thang.
có thể tham khảo phác đồ triều trị sốc phản vệ sau: